Lean và 6 sigma là 2 khái niệm tách biệt nhau, mỗi khái niệm có 1 vai trò cụ thể trong quá trình sản xuất. Sau nhiều năm nghiên cứu và áp dụng, các chuyên gia đã đề xuất 1 phương pháp mới là tích hợp cả 2 phương pháp với mục đích cuối cùng là loại bỏ lãng phí trong quá trình sản xuất.
Lean Six sigma Yellow Belt
Các công ty ngày nay được thành lập lâu đời thường sử dụng các quy trình đã thiết lập trước đó mà không hề thay đổi. Vấn đề là thị trường kinh doanh ngày càng biến động, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng tăng. Để sản phẩm của mình có mặt trên thị trường thế giới, các công ty tìm cách giảm lãng phí và cải thiện chất lượng. Nhiều tổ chức từ sản xuất đến chăm sóc sức khỏe đã tìm đến Lean và thực hiện nó 1 cách thành công. Họ được hưởng lợi từ việc tăng năng suất, loại bỏ lãng phí và chất lượng được cải thiện dẫn đến tác động tích cực đến lợi nhuận. Trong khi đó, một vài tổ chức vẫn chưa tìm được giá trị của phương pháp Lean. Vậy Lean là gì?
Như các bài viết về ví dụ và diễn giải về phương pháp của 6 Sigma hoạt động theo phương pháp là DMAIC là viết tắt của Xác định, Đo lường, Phân tích, Cải thiện và Kiểm soát. Có nhiều lợi ích trong việc thực hiện phương pháp 6 Sigma trong một doanh nghiệp trong đó có sáu lợi ích chính mà phương pháp này cung cấp cho bất kỳ công ty nào áp dụng thành công.
Thay vì nghỉ việc ở nhà, nhân viên để dành thời gian tham gia các buổi huấn luyện để nâng cao kỹ năng làm việc của họ. Đây là cách làm mà các tập đoàn hàng thế giới áp dụng hiệu quả và thông minh.
Sơ đồ chuỗi giá trị (Value Stream Mapping – VSM) là một phương pháp lập bản đồ trực quan về “con đường” sản xuất của sản phẩm (vật liệu và thông tin) từ "cửa đến cửa". Sơ đồ chuỗi giá trị có thể cho thấy được toàn bộ hệ thống từ khi khởi đầu để giúp nhà quản lý, kỹ sư, công nhân sản xuất, người lập chương trình, nhà cung cấp và khách hàng nhận ra sự lãng phí và xác định nguyên nhân của nó. Quá trình này bao gồm lập bản đồ "thực trạng hiện tại" tập trung vào những gì bạn muốn hay được gọi là kế hoạch chi tiết "thực trạng tương lai" có thể xem như là nền tảng cho các chiến lược cải tiến tinh gọn khác.
Giám sát viên tinh gọn (Lean Supervisor) là những người đảm nhận công việc đầy tính thử thách để báo cáo với quản lý, hỗ trợ các cộng sự và các thành viên trong nhóm, đáp ứng các thách thức để tăng sự an toàn, chất lượng và giao nhận hàng hóa. Điều này giống như chuyên viên giám sát đang bị “mắc kẹt” trong một tình huống cực kỳ khó khăn. Đây là một trong những lí do tại sao mà sự kiện trực tuyến “Tiêu chuẩn hàng ngày dành cho Giám sát tinh gọn” (Five Skills of a Lean Supervisor) của chúng tôi ra đời và được trình bày bởi Mike Wroblewski, Giám đốc của Viện Kaizen Hoa kỳ, đã được các giám sát viên hưởng ứng một cách nhanh chóng và nhận được sự đánh giá cao của những tờ báo gần đây như “Industrial Week”.
Nếu như công ty của bạn không thể thực hiện 5S, hãy thử 1S – và dừng lại. Nếu công ty của bạn không thể duy trì sự cố gắng 5S vậy thì công ty bạn không chỉ nên ngừng lại mà hãy xem xét kỹ lưỡng toàn bộ qui trình cải tiến cho đến khi 5S được thực hiện tối thiểu trong 1 quy trình, tập trung vào lĩnh vực sử dụng phương tiện (máy móc, công cụ).
Áp dụng cả bốn dạng KaizenTM để đảm bảo việc chuyển đổi công ty một cách hoàn chỉnh và toàn diện
Chúng ta đã nghe nhiều tổ chức nói rằng họ đang trong quá trình chuyển đổi tinh gọn. Nhưng có thật sự là như vậy không? Sau đây là những ví dụ về những chuyển đổi không phải là chuyển đổi tinh gọn…
Chuyển đổi tinh gọn không phải là…