SSOP cùng với tiêu chuẩn GMP là những chương trình tiên quyết bắt buộc phải áp dụng. Ngay cả khi không có chương trình HACCP. SSOP cùng với GMP kiểm soát các điểm kiểm soát CP, giúp làm tăng hiệu quả của kế hoạch HACCP. Vậy làm thế nào để phân biệt được SSOP- GMP và HACCP. Viện UCI sẽ chia sẻ cho các bạn cách phân biệt hiệu quả.
Vào những năm thập niên 90, Tổ chức Productschap Diervoeder đến từ Hà Lan đã phát triển một tiêu chuẩn cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, đó là tiêu chuẩn GMP+. Ban đầu GMP+ chỉ là một hệ thống tiêu chuẩn của Hà Lan, nhưng hiện nay tiêu chuẩn này đã nhanh chóng phát triển và áp dụng trên toàn thế giới.
Các hệ thống trong an toàn thực phẩm không chỉ là một kế hoạch; nó còn cung cấp nhiều lợi ích hơn thế. Với các hệ thống này, cơ sở của bạn được chuẩn bị tốt hơn và có thể ngăn chặn mối nguy ngay từ đầu thay vì khắc phục khi có sự cố. Đó là bởi vì chúng cung cấp cho bạn các công cụ để luôn đi đúng hướng và giúp bạn thực hiện nhiệm vụ khó khăn là ghi lại tất cả thông tin mà bạn có thể cần thông báo ngay cho các cơ quan quản lý và kiểm toán viên.
Nấm men và nấm mốc là những sinh vật có tầm quan trọng lớn đối với ngành công nghiệp thực phẩm. Do khả năng phát triển trong một loạt các điều kiện môi trường, rất ít loại thực phẩm nào có thể an toàn tuyệt đối khỏi nguy cơ hư hỏng do nấm.
Trong các hệ thống quản lý này, chúng ta sẽ bắt gặp rất nhiều lần 2 thuật ngữ “mối nguy” (hazard) và “rủi ro” (risk), vậy giữa chúng có sự khác biệt như thế nào?
Dưới đây là các tài liệu cần có của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiêu chuẩn HACCP & ISO 22000 mà các danh nghiệp thực phẩm cần phải biết khi áp dụng tiêu chuẩn HACCP & ISO 22000.
Thành phẩm đến tay người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu không chỉ đáp ứng về giá trị dinh dưỡng, nồng độ chất bảo quản trong mức cho phép, vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn chú trọng đến nguồn gốc, quá trình nuôi trồng, chế biến. Đó cũng chính là lý do mà các nhà sản xuất bắt buộc phải thực hiện các quy trình kiểm soát chất lượng theo các tiêu chuẩn GMP, HACCP, BRC, ISO 22000, Global Gap,… để sản phẩm đạt tiêu chuẩn đáp ứng được nhu cầu mong đợi của khách hàng
Một danh mục thực phẩm với các chỉ tiêu kiểm nghiệm, tiêu chuẩn an toàn là vô cùng cần thiết. Nó không chỉ giúp các cơ quan quản lý vệ sinh thực phẩm biết để điều chỉnh hệ thống mà còn giúp người dân và cơ quan truyền thông giám sát được thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm, an tâm để lựa chọn thực phẩm.
Trong những năm gần đây, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã ngày càng trở nên nghiêm trọng và được chính phủ ở nhiều quốc gia quan tâm thực hiện. Hầu hết các tổ chức, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm đã nhận biết rõ ràng hơn về tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ con người. HACCP là một công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm có thể kiểm soát được vấn đề này. Trải qua hơn 30 năm ra đời và được cải tiến theo từng giai đoạn, Hệ thống HACCP đã chứng minh được khả năng kiểm soát và giảm thiểu được những rủi ro cho an toàn thực phẩm trong tất cả các công đoạn chế biến, kể từ lúc bắt đầu là nguyên vật liệu cho đến những bước cuối cùng như đóng gói, lưu kho, bảo quản và phân phối sản phẩm. HACCP đã thực sự trở thành một hệ thống an toàn thực phẩm hoàn chỉnh cho các phương pháp kiểm tra truyền thống vì HACCP chú trọng đến kiểm soát quá trình chứ không chỉ đơn thuần là kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng.