Những năm gần đây khi vấn đề an toàn thực phẩm được thế giới nói chung và người tiêu dùng nói riêng đặt lên hàng đầu, việc sản phẩm đạt tiêu chuẩn HACCP chính là một ưu điểm lớn để nhà sản xuất thuyết phục người tiêu dùng sử dụng sản phẩm của mình. Vậy lợi ích của HACCP mang đến cho doanh nghiệp, người tiêu dùng và nền kinh tế là gì?
Độc tố trong sản phẩm nông nghiệp ngày càng cao, nguy cơ độc cấp tính và mãn tính cho người tiêu dùng ngày càng không thể xem nhẹ. Do vậy, các nhà sản xuất thực phẩm ngày nay, phát triển các sản phẩm an toàn, lành mạnh là một thách thức thật sự. Áp lực từ phía người tiêu dùng, các nhà bán lẻ và luật pháp đặt ra những yêu cầu mới cho các nhà trồng trọt và nuôi trồng thủy sản. Đó là những yêu cầu về việc sử dụng công nghệ sản xuất làm giảm những tác động của việc canh tác lên môi trường, giảm thiểu tối đa việc sử dụng hóa chất và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời bảo vệ sức khỏe của người lao động, vật nuôi và các sinh vật biển.
Vì vậy, Chứng nhận tiêu chuẩn Global Gap đưa ra một lời cam kết cho việc thực hành nông nghiệp/nuôi trồng thủy sản tốt là một yếu tố cần thiết để thâm nhập thị trường nội địa và quốc tế.
Thực phẩm đến tay người tiêu dùng đảm bảo an toàn là kết quả trải qua cả quá trình kiểm soát nghiêm ngặt từ khâu nguyên liệu cho đến thành phẩm trong đó việc phân tích mối nguy trong hệ thống kiểm soát điểm tới hạn CCPs giúp đảm bảo an toàn thực phẩm đồng thời cải thiện năng suất, tăng lợi thế cạnh tranh, tăng cường tiếp cận thị trường, giảm chất thải và chi phí sản xuất. Vậy CCPs là gì? và các bước thực hiện như thế nào?
Thực phẩm đến tay người tiêu dùng đảm bảo an toàn là kết quả trải qua cả quá trình kiểm soát nghiêm ngặt từ khâu nguyên liệu cho đến thành phẩm trong đó việc phân tích mối nguy trong hệ thống kiểm soát điểm tới hạn CCPs giúp đảm bảo an toàn thực phẩm đồng thời cải thiện năng suất, tăng lợi thế cạnh tranh, tăng cường tiếp cận thị trường, giảm chất thải và chi phí sản xuất. Vậy CCPs là gì? và các bước thực hiện như thế nào?
HACCP ra đời từ thập niên 60 cùng với chương trình vũ trụ của cơ quan NASA Mỹ nhằm ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các phi hành gia khi phóng tàu vũ trụ Comlumbia lên không trung. Năm 1971, HACCP bắt đầu được áp dụng trong ngành thực phẩm tại Mỹ nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm thông qua kiểm soát các mối nguy hại, sau đó HACCP nhanh chóng trở thành một hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Sau đây là một số thuật ngữ, từ vựng liên quan đến HACCP.
Khi áp dụng HACCP trong suốt dây chuyền thực phẩm thì mỗi quy trình đều phải hoạt động theo tiêu chuẩn những nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm, các quy phạm thực hành và văn bản riêng về an toàn thực phẩm. Phải áp dụng HACCP cho từng thao tác, hoạt động cụ thể, tập trung kiểm soát tại điểm kiểm soát tới hạn CCP. Sau đây là 12 bước áp dụng HACCP dành cho các bạn tham khảo tìm hiểu và vận hành quy trình HACCP đúng chuẩn.
Một danh mục thực phẩm với các chỉ tiêu kiểm nghiệm, tiêu chuẩn an toàn là vô cùng cần thiết. Nó không chỉ giúp các cơ quan quản lý vệ sinh thực phẩm biết để điều chỉnh hệ thống mà còn giúp người dân và cơ quan truyền thông giám sát được thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm, an tâm để lựa chọn thực phẩm.
Trong những năm gần đây, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã ngày càng trở nên nghiêm trọng và được chính phủ ở nhiều quốc gia quan tâm thực hiện. Hầu hết các tổ chức, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm đã nhận biết rõ ràng hơn về tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ con người. HACCP là một công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm có thể kiểm soát được vấn đề này. Trải qua hơn 30 năm ra đời và được cải tiến theo từng giai đoạn, Hệ thống HACCP đã chứng minh được khả năng kiểm soát và giảm thiểu được những rủi ro cho an toàn thực phẩm trong tất cả các công đoạn chế biến, kể từ lúc bắt đầu là nguyên vật liệu cho đến những bước cuối cùng như đóng gói, lưu kho, bảo quản và phân phối sản phẩm. HACCP đã thực sự trở thành một hệ thống an toàn thực phẩm hoàn chỉnh cho các phương pháp kiểm tra truyền thống vì HACCP chú trọng đến kiểm soát quá trình chứ không chỉ đơn thuần là kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng.
Công nghệ thực phẩm là ngành được xếp thứ hai trong ba nhóm ngành dẫn đầu về nhu cầu nguồn nhân lực trong giai đoạn 2015 - 2025 và dần khẳng định vị thế trong đời sống xã hội hiện đại ngày nay. Vì thế, nhu cầu nhân lực có trình độ cao trong lĩnh vực thực phẩm vẫn còn là một bài toán chung cho các công ty, nhà máy, viện nghiên cứu, trường học,... Nắm bắt xu hướng phát triển ngành thực phẩm, Viện UCI với đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, nhiệt tâm đã sẵn sàng đồng hành cùng các bạn xây dựng kiến thức - vững bước tương lai.