QC ra đời tại Mỹ, nhưng đáng tiếc là các phương pháp này chỉ được áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực quân sự và không được các công ty Mỹ phát huy sau chiến tranh. Trái lại, chính ở Nhật Bản, kiểm soát chất lượng mới được áp dụng và phát triển, đã được hấp thụ vào chính nền văn hóa của họ.
Hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng làm cho các doanh nghiệp ý thức sâu sắc hơn về vấn đề nâng cao chất lượng. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu đối với doanh nghiệp đó là vấn đề xây dựng hệ thống chất lượng để tạo ra khả năng cạnh tranh cao hơn trên thương trường quốc tế và đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thương lượng, đàm phán, ký kết hợp đồng với các đối tác nước ngoài. Vì vậy, trước tiên chúng ta cần phải hiểu rõ các thuật ngữ cơ bản liên quan đến chất lượng.
Khi nói đến Logistic , bạn có thể hay nghe các công ty dịch vụ nhận mình là 3PL (Third Party Logistics provider), nghĩa là Công ty cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3. Câu hỏi đặt ra là: 3PL là gì nếu họ là bên thứ 3, vậy còn các bên thứ nhất (1PL), thứ hai (2PL), hay bên thứ tư (4PL) hoặc bên thứ năm (5PL) là gì? Ta hãy cùng xem từng khái niệm.
Nếu Logistic là một phần của quản trị chuỗi cung ứng như định nghĩa trên, thì phần còn lại là gì? Phân biệt Logistic và chuỗi cung ứng như thế nào? Hay nói cách khác, Logistic khác gì với chuỗi cung ứng? Để có căn cứ phân biệt, ta quay trở lại với khái niệm "chuỗi cung ứng" cũng của Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng. Hãy xem họ định nghĩa thế nào:
Hoạt động Logistic cho phép kết nối tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp từ khâu đầu đặt hàng nguyên phụ liệu tới khâu nhận nguyên phụ liệu, sản xuất, đóng gói, phân phối tới tận tay người tiêu dùng thành một chuỗi nối kết liên hệ chặt chẽ với nhau, được tính toán tối ưu hóa trong từng khâu, công đoạn và đặc biệt là của toàn bộ chuỗi Logistic. Vậy chức năng của logistic là gì và làm thế nào khai thác triệt để tính hữu dụng của logistic mang lại ?
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường. Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nước và nước ngoài nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Nhiều loại thịt bán trên thị trường không qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng và không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng như quy trình công nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo không đúng sự thật vẫn xảy ra. Tóm lại, thực phẩm trên thị trường ngày nay rất đa dạng từ nguyên liệu đến thành phẩm gây ra sự hoang mang cho người tiêu dùng. Do đó cần phải hiểu như thế nào là an toàn thực phẩm?
Chắc hẳn các bạn đã từng nghe nói đến hệ thống quản lý chất lượng ISO và đánh giá kiểm soát chất lượng QA QC được xem như là thước đo đánh giá về chất lượng của một sản phẩm/dịch vụ. Vậy QA QC là gì? Hãy tìm hiểu định nghĩa cơ bản của QA QC.
Khóa học 5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lượng xuất phát từ quan điểm nếu làm việc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện để việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn.
Thông qua Ohsas 18001 sẽ có được một hệ thống quản lý được xác định rõ ràng tại cơ sở để xác định và kiểm soát các mối nguy về an toàn và sức khỏe, các tổ chức có thể giảm thiểu các mối nguy cho người lao động và khách tham quan hoặc các nhà thầu bên ngoài. Tiêu chuẩn Ohsas 18001 có thể giúp tổ chức thiết lập các quá trình xem xét và cải tiến liên tục sự an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp tại cơ sở.
Trong những năm gần đây, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã ngày càng trở nên nghiêm trọng và được chính phủ ở nhiều quốc gia quan tâm thực hiện. Hầu hết các tổ chức, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm đã nhận biết rõ ràng hơn về tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ con người. HACCP là một công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm có thể kiểm soát được vấn đề này. Trải qua hơn 30 năm ra đời và được cải tiến theo từng giai đoạn, Hệ thống HACCP đã chứng minh được khả năng kiểm soát và giảm thiểu được những rủi ro cho an toàn thực phẩm trong tất cả các công đoạn chế biến, kể từ lúc bắt đầu là nguyên vật liệu cho đến những bước cuối cùng như đóng gói, lưu kho, bảo quản và phân phối sản phẩm. HACCP đã thực sự trở thành một hệ thống an toàn thực phẩm hoàn chỉnh cho các phương pháp kiểm tra truyền thống vì HACCP chú trọng đến kiểm soát quá trình chứ không chỉ đơn thuần là kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng.